Trẻ em có mắc bệnh xương khớp không?  

le_van_minh_tre_em_xuong_khop_anh_2

le_van_minh_tre_em_xuong_khop_anh_1

Nhắc đến bệnh xương khớp, nhiều người nghĩ bệnh chỉ gặp ở người cao tuổi mà không biết rằng trẻ em cũng là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao. Những triệu chứng của bệnh thường dễ bị cha mẹ bỏ qua, từ đó khiến bệnh ngày càng nặng thêm.

 

Những hiện tượng như đau khớp, nhức mỏi tay chân là biểu hiện bình thường ở những trẻ có hoạt động, chạy nhảy nhiều nhưng nếu tái diễn quá lâu sẽ gây ra nhiều hệ lụy sau này. Vì thế cha mẹ cần đưa trẻ đi khám sớm để chẩn đoán và điều trị kịp thời những căn bệnh sau:

 

  1. Đau cơ, đau xương phát triển

 

Loại bệnh này thường gặp ở trẻ em trong độ tuổi từ 6 – 12 tuổi. Bệnh xuất phát do việc hoạt động thể chất quá mức của trẻ hoặc lớn quá nhanh, xương phát triển không kịp sự phát triển của cơ bắp. Các triệu chứng của bệnh là đau chân dai dẳng, khó cử động, nhất là vào buổi tối sau một ngày dài hoạt động.

Khi bị bệnh trẻ cần dừng lại các hoạt động thể chất cho tới khi khướp gối lành lại, trường hợp ít đau có thể tiếp tục vận động nhưng nên vận động nhẹ nhàng. Căn bệnh này thường xảy ra ở 1 độ tuổi, sẽ hết đau sau khi xương trẻ ngừng tăng trưởng ở độ tuổi trưởng thành.

 

le_van_minh_tre_em_xuong_khop_anh_2

  1. Thấp khớp

Cùng với đau cơ, bệnh thấp khớp thường xảy ra ở trẻ trong độ tuổi từ 5 – 15 tuổi, tái phát mạnh mỗi khi thời tiết thay đổi, nhất là vào mùa đông.

Bệnh có nhiều triệu chứng nhận biết, khởi đầu bằng viêm họng đỏ cấp tính, sốt và đau họng, sau khoảng 1 tuần có thể sốt cao, mệt mỏi, xanh xao và đau các khớp vai, háng,.. Bệnh kéo dài sau 5 – 7 ngày sẽ khỏi và không để lại di chứng. Tuy nhiên, khi được chẩn đoán là thấp khớp trẻ cần điều trị sớm để ngăn chặng sự tái phát sau này.

 

  1. Viêm cột sống dính khớp

 

Viêm cột sống dính khớp có các biểu hiện là lưng cứng, gầy sốt, mệt mỏi và có những tổn thương nội tạng kèm theo. Bệnh nếu để lâu, cột sống sẽ dính lại và không còn khả năng vận động, bệnh nhân có thể bị gù, vẹo cột sống, không đứng thẳng và ngồi xổm được, gây nên các biến chứng như suy hô hấp, tâm phế mãn, lao phổi,…

 

le_van_minh_tre_em_xuong_khop_anh_3

 

  1. Biến dạng cột sống

 

Căn bệnh phổ biến nhất ở trẻ khi chưa nhận thức đúng về cách abor vệ xương khớp đó là biến dạng cột sống. Bệnh thường gặp ở trẻ trong độ tuổi đi học cấp 1, cấp 2, cấp 3. Nguyên nhân có thể do trẻ đep cặp sách quá nặng hoặc ngồi không đúng tư thế. Các biểu hiện của bệnh khá nổi bật như đi lệch hẳn về 1 bên, ngồi xiên xẹo, thường xuyên nhức mỏi lưng, đau cột sống,.. ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống sinh hoạt sau này.

Ở mỗi độ tuổi sẽ mắc các bệnh xương khớp khác nhau, trẻ em cũng không ngoại lệ. Vì vậy, cha mẹ cần chú ý đến từng hoạt động của con em mình để phòng ngừa các căn bệnh này từ khi còn nhỏ nhé!

5. Điều trị xương khớp bằng bài thuốc khớp nam dược Lê Văn Minh

Bài thuốc khớp nam dược của Lương y Lê Văn Minh là bài thuốc nam của người dân tộc Cao Lan được kết hợp hài hoà giữa các vị thuốc giúp xử lý tận gốc những vấn đề gây ra bệnh đau xương khớp ở người đang bước vào giai đoạn thoái hoá.

Bài thuốc khớp nam dược của lương y Lê Văn Minh được nghiên cứu và tìm hiểu kỹ lưỡng về các thành phần kết hợp với nhau. Chúng là những loại thảo mộc quý có thành phần giúp hỗ trợ điều trị về xương khớp. Trong đó các thành phần chủ yếu là huyết đằng, dây đau xương, thiên niên kiện,… được kết hợp hài hoà tạo nên một bài thuốc nam dược vô cùng độc đáo.

le_van_minh_ke_thu_xuong_khop_anh_2

Cây huyết đằng: Có dược tính chủ yếu tập trung tại phần thân cây (phần thân dây leo). Theo một số nghiên cứu chỉ ra rằng trong dây leo của huyết đằng có chứa nhiều hợp chất như Daucosterol, milletol, licochalcoe,… và nhiều hợp chất khác. Chúng có vị hơi đắng nhưng tính ấm, giúp thông kinh, điều hoà khí huyết và hỗ trợ xương khớp chắc khoẻ.

Cây dây đau xương: Công dụng chữa các bệnh đau mỏi gân cốt, điều trị tê bì chân tay do bệnh phong thấp gây ra. Dây đau xương có chứa nhiều hoạt chất Alkaloid- một hoạt chất làm giảm đau hay gây tê, giúp giãn mạch, hỗ trợ hệ thần kinh. Ngoài ra, trong cành của loại dược liệu này có chứa tinosinensid A, B- hoạt chất có tác dụng ức chế thần kinh trung ương, giảm đau nhanh chóng.

Cây thiên niên kiện: là một loại dược liệu có vị đắng, mùi thơm và tính ấm. Trong rễ cây có chứa nhiều hợp chất sesquiterpenoid giúp chống viêm và tinh dầu có một số hợp chất khác. Loại cây này có công dụng trừ phong thấp, tăng cường gân cốt, giúp điều trị chứng đau thắt lưng, đau đầu gối và các khớp ứng đau nhức, chân co rút.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *