Thực phẩm chua luôn mang đến sự kích thích cho hệ tiêu hóa, nó giúp bạn có cảm giác thèm ăn và có không ít người thích ăn các loại thực phẩm, món ăn có chứa vị chua như trái cây chua, đồ muối chua,… Vậy ăn chua nhiều có tốt không? Hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây ngay nhé.
Một số loại thực phẩm chua
Ăn chua nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe dạ dày như thế nào?
1.1. Ăn thực phẩm chua nhiều gây ảnh hưởng dạ dày
Trong thực phẩm chua thường chứa nhiều loại axit giúp kích thích sự tiêu hóa hạn chế được tình trạng khó tiêu. Tuy nhiên ăn chua nhiều sẽ gây tác hại tiêu cực mà không phải ai cũng biết.
Khi sử dụng nhiều thực phẩm chua sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến dạ dày của bạn do tính axit có trong các loại thực phẩm này. Tùy vào cơ địa của mỗi người mà mức độ tổn thương dạ dày cho thực phẩm chua gây ra sẽ khác nhau. Cụ thể khi ăn chua nhiều trong thời gian dài sẽ gây ra tình trạng bị dư axit trong dạ dày dẫn đến một số bệnh lý liên quan đến dạ dày như:
- Trào ngược dạ dày thực quản.
- Viêm loét dạ dày.
- Xuất huyết dạ dày.
- Ung thư dạ dày.
Đối với những người ăn chua nhiều và thấy xuất hiện biểu hiện đau dạ dày thì tốt nhất bạn nên ngừng ăn chua để cải thiện tình trạng này chúng. Trường hợp tình trạng đau dạ dày không thuyên giảm hoặc nặng hơn thì cần sử dụng các loại thuốc đặc trị điều trị để trung hòa lượng axit.
>>> XEM THÊM: Trào ngược dạ dày, thực quản: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
1.2 Các loại thực phẩm chua cần hạn chế
1.2.1. Các loại thực phẩm chua tự nhiên
Chúng ta thường nghĩ rằng thực phẩm chua tự nhiên sẽ có độ chua vừa phải nên không ảnh hưởng đến sức khỏe. Đặc biệt, còn có quan niệm sử dụng nhiều thực phẩm chua như trái cây chua thì sẽ tăng sức đề kháng cho cơ thể. Tuy nhiên điều này chỉ đúng khi chúng ta ăn ở mức vừa phải và không lạm dụng.
Các loại thực phẩm chua cần hạn chế như cam, bưởi, chanh, khế,… khi sử dụng mỗi ngày với lượng vừa phải như 1 trái cam mỗi ngày thì giúp tăng cường đề kháng nhưng nếu sử dụng quá mức sẽ gây nguy hại đến dạ dày của bạn. Hạn chế sử dụng các thực phẩm chua vào buổi tối sẽ dễ ảnh hưởng đến khả năng trao đổi chất vào ban đêm.
1.2.2. Thực phẩm muối chua, lên men
Thực phầm chua muối, lên men
Những thực phẩm muối chua lên men như kim chi, cải chua, đồ chua ăn kèm,… có vị chua giúp tăng cường hệ tiêu hóa nhưng những thực phẩm này cũng chỉ nên sử dụng ở mức vừa phải. Đặc biệt không nên sử dụng nếu quá trình lên men đã lâu hoặc có các dấu hiệu mùi vị lạ. Vì đây là một trong những tiềm ẩn gây bệnh ung thư mà ít ai quan tâm.
Điều trị các bệnh lý dạ dày tại nhà thuốc nam Lê Văn Minh
Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh dạ dày, theo đánh giá của nhiều chuyên gia, thì sử dụng thuốc Đông y là phương pháp có nhiều ưu điểm toàn diện nhất hiện nay. Thuốc Đông y sẽ tập chung vào việc tấn công, ức chế dư axit dạ dày. Đồng thời, các vị thảo dược lành tính giúp bồi bổ cơ thể bệnh nhân, nâng cao sức đề kháng, phòng chống không cho bệnh tái phát hiệu quả.
Hơn 40 năm tham gia thẩm định nhiều bài thuốc hay, thuốc nam đặc trị dạ dày Lê Văn Minh có hiệu quả cao trong việc điều trị các bệnh lý dạ dày. Bài thuốc được nghiên cứu và bào chế bởi lương y Lê Văn Minh chủ tịch hội đông y Thái Long – Tuyên Quang và là hậu duệ lĩnh hôi những phương thuốc nam của dân tộc Cao Lan.
Bài thuốc được là sự kết hợp của hơn 50 vị thuốc nam khác nhau điển hình như: Chè dây, Bố chính sâm, Tam thất, Bạch thược, Ô tặc cốt, Bắc sài hồ, Kim ngân hoa, Quán chúng, Cam thảo…….Thuốc được bào chế dưới dạng thuốc sắc thang sẽ có tác động giúp chống viêm, giảm đau, viêm loét dạ dày tá tràng, đem lại sức khỏe tốt cho dạ dày.