Thoái hóa khớp gối là một dạng tổn thương ở vị trí nằm ở đầu dưới của xương đùi, đầu trên của xương chày, và mặt sau của xương bánh chè, được che phủ bởi sụn khớp. Khi bị thoái hóa khớp gối sẽ khiến vận động khó khăn hơn, bạn có biết những đối tượng nào dễ gặp phải căn bệnh này, Hãy cùng tìm hiểu bài viết sau dưới đây nhé
1. Bệnh thoái hóa khớp là gì?
Thoái hóa khớp gối là hiện tượng thoái hóa của khớp gối, biểu hiện cụ thể là sự biến đổi ở bề mặt sụn khớp gối, sau đó là bị biến đổi ở bề mặt khớp, hình thành nên các gai xương, cuối cùng dẫn đến việc các khớp bị biến dạng và hư khớp. Các cấp độ tổn thương của bệnh sẽ biểu hiện qua các cơn đau và tổn thương
thoái hóa khớp gối
2. Nguyên nhân gây ra bệnh Thoái hóa khớp gối
Thông thường bệnh thoái hóa khớp gối thường xuất hiện ở những người lớn tuổi. Nguyên nhân được cho chủ yếu là do tuổi tác cao, nhất là những người có tiền sử lao động vất vả nặng nhọc, mang vác nhiều, đứng lâu hoặc công việc và béo phì.
Ngoài ra cũng có một số trường hợp bị thoái hóa khớp gối do chấn thương như: Bị đứt dây chằng khớp gối, lồi xương đùi hoặc xương chày hoặc bị nứt, ….
3. Biểu hiện của bệnh thoái hóa khớp gối
Bệnh nhân mắc bệnh thoái hóa khớp sẽ có những dấu hiệu cơ bản như: Đau ở khớp gối, các cơn đau ban đầu chỉ xuất hiện ít sau đó sẽ nhiều dần lên khiến người bệnh đi lại, vận động khó khăn hơn. Sau đó ở các khớp sẽ sưng tấy lên do viêm hoặc tràn dịch khớp gối.
Tràn dịch khớp gối là hậu quả của thoái hóa khớp gối
4. Bệnh thoái hóa khớp hay xuất hiện ở nhưng đối tượng nào?
Những đối tượng dễ mắc bệnh thoái hóa khớp: Người cao tuổi, người thường xuyên mang vác đồ nặng, người có bệnh béo phì, những người có tiền sử bị tổn thương khớp bị vỡ và nứt.
5. Tránh bệnh thoái hóa khớp như thế nào?
Để phòng ngừa bệnh thoái hóa khớp bạn hãy lưu ý những điều sau:
- Chế độ dinh dưỡng: Bạn nên ăn nhiều ư các loại cá nước mặn, những thực phẩm giàu acid béo omega-3. Sử dụng nhiều các loại: xương ống, sườn bò, thịt gia cầm, tôm, cua…
- Chế độ lao động và sinh hoạt khoa học: thường xuyên tập thể dục vận động nhẹ nhàng, tránh làm việc nặng quá sức.
6. Điều trị bệnh thoái hóa khớp gối
Phương pháp điều trị bệnh chính phải phụ thuộc vào mức độ của bệnh, tuy nhiên sẽ có những biện pháp cơ bản như: Điều trị bằng cách thiết lập chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi hợp lý, bổ sung dinh dưỡng đầy đủ canxi và khoáng chất.
Ngoài ra còn điều trị bằng phương pháp châm cứu hoặc phẫu thuật. Tuy nhiên những phương pháp này không điều trị được dứt điểm nguồn cơn bệnh và khiến bệnh hay bị tái đi tái lại.
Điều trị thoái hóa khớp bằng thuốc nam Lê Văn Minh
Thuốc nam Lê Văn Minh đã nổi tiếng từ lâu với các bài thuốc điều trị đau nhức xương khớp và các bệnh lý khác. Đa số các bài thuốc đều điều trị trực tiếp thẳng vào bệnh giúp cải thiện nhanh và giảm tổn thương ở các khớp như: giảm sưng, đau khớp, tấy đỏ, cải thiện hoạt động xương khớp, giúp xương khớp linh hoạt hơn,…
Ngoài ra các bài thuốc điều trị đau nhức xương khớp của lương y Lê Văn Minh giúp bệnh nhân có hệ xương khớp khỏe mạnh, độ đàn hồi cao, phòng ngừa được tình trạng đau đớn mỗi khi “trái gió trở trời”,…
Thuốc nam Lê Văn Minh là bài thuốc gia truyền được kế thừa từ những bài thuốc quý của dân tộc Cao Lan, thuốc sẽ được bốc theo chuẩn tình trạng của từng bệnh nhân theo các mức độ bệnh, nhà thuốc đã được chứng nhận của Bộ y tế về độ an toàn, không có tác dụng phụ và được lưu hành trên thị trường.
>>> Xem thêm: Lương y Lê Văn Minh